Mặc dù có khá nhiều việc phải suy nghĩ nhưng vẫn không thể nào không đọc cho hết cuốn này được. Đây là một cuốn sách khá hay, nói phần lớn về con người & tâm lý con người. Bạn trình bày bài presentation của mình cho ai? Cho người! (đương nhiên không phải cho gà, mèo, ếch…) Vậy nên bạn càng hiểu tâm lý người nghe bao nhiêu sẽ càng đạt kết quả tốt bấy nhiêu.
“100 things every presenter needs to know about people” là một cuốn sách dễ đọc bởi cấu trúc khá khoa học của nó. Đúng như tên gọi, 100 điều cần chú ý về người nghe là tên của 100 chương, mỗi chương chỉ khoảng 2-3 trang rất tiện để có thể đọc lại hoặc đọc ngắt quãng những phần mình cần. Bản thân mình là người có nhiều điều kiện hơn mọi người khác trong việc làm và trình bày presentation cũng phải đọc đi đọc lại khá nhiều chương trong 100 chương này. Tác giả chú ý từ tâm lý, môi trường bài presentation, cách trình bày … nên có thể giúp cho những người có khúc mắc về chuyện tại sao người nghe cứ ngáp khi nghe bài presentation nhiều điều bổ ích. Đặc biệt, những kiến thức khá dễ hiểu về tâm lý cũng có thể tìm thấy ở đây và áp dụng được nhiều cho những công việc khác chứ không chỉ là làm bài/trình bày presentation.
Trích một vài đoạn trong sách ra để share, cuốn này khá hay, không mắc mỏ nên mọi người nên mua để ủng hộ tác giả, nếu không thì cũng có tìm thấy rất dễ trên mạng (không khuyến khích). Trích ở dưới một vài đoạn mình đã highlight để quảng bá thêm cho cuốn sách :
Psychologists call this filtering confirmation bias. People tend to favor information that confirms their existing beliefs.
What this means is that you just can’t resist noticing food, sex or danger, no matter how hard you try not to.
You may have heard that dopamine controls the pleasure systems of brain, which make you feel enjoyment. But researchers have recently found that instead of causing you to experience pleasure, dopamine actually causes you to want, desire, seek out, and search. It increases your general level of arousal, motivation, and goal-directed behaviour. It’s not only about physical needs such as food or sex but also about abstract concepts.
According to Ken Berridge, these two systems – the “wanting” (dopamine) and the “liking” (opioid) are complementary. The wanting system propels you to action, and the liking system makes you feel satisfied and therefore makes you pause your seeking.
The dopamine system is stronger than the opioid system; you seek more than you are satisfied.
People respond more to anecdotes than to data.
The research in psychology over the last 15 years has revealed that people process information unconsciously and make very quick (1 second or less), unconscious decisions about people.
Johah Lehrer writes about the difference between Facebook and Twitter. He says that FB is about friends and relatives that you know well, even if you don’t think similarly about everything. Facebook active the MPFC (medial prefrontal cortex). Twitter is more about helping you connect to people you don’t already know.
The researchers concluded that when a group of people starts a discussion by sharing their initial preferences, they spend less time and less attention on the information available outside the group’s preferences. And they therefore make a less than optimal decision.
Link to full article
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét